Theo n.hữn.g n.ghiên cứu trước đây, sau khi quan hệ tìn.h dục, tin.h trùn.g được "giải phón.g", quy trìn.h bơi đến gặp trứn.g để thụ tin.h của tin.h trùn.g thì con nào "khỏe" con đó thắn.g. Tuy n.hiên điều này là vẫn chưa đủ.
Tin.h trùn.g này cần phải di chuyển đoạn đườn.g dài khoản.g 20cm từ cổ tử cun.g thôn.g qua tử cun.g đến ốn.g dẫn trứn.g với tốc độ khoản.g 2-3mm/ phút. Tin.h trùn.g bơi n.han.h n.hất có thể gặp được trứn.g tron.g ít n.hất là 45 phút, n.hữn.g tin.h trùn.g chậm hơn có thể mất n.hiều thời gian hơn (12-72 giờ) mới có thể gặp trứn.g.
Tuy n.hiên một n.ghiên cứu mới đây cho thấy chỉ n.han.h thôi thì chưa đủ, mà yếu tố quyết địn.h khiến một con tin trùn.g có cơ hội cao đến thụ tin.h với trứn.g là độ dài.
n.ghiên cứu mới của trườn.g Đại học Sheffield đã chứn.g min.h n.hữn.g con tin.h trùn.g dài hơn có khả năn.g kết hợp với trứn.g cao hơn tron.g quá trìn.h thụ tin.h. Các n.hà khoa học đã tiến hàn.h thử n.ghiệm trên loài chim sẻ vằn. Tron.g thế giới độn.g vật, n.hữn.g con tin.h trùn.g khôn.g chỉ phải cạn.h tran.h với n.hữn.g đối thủ của cùn.g một con đực, mà thậm chí chún.g phải cạn.h tran.h với các tin.h trùn.g của n.hữn.g con đực khác. Vì một con cái có thể giao phối với n.hiều con đực khác n.hau.
Chim sẻ vằn được lựa chọn vì một điểm đặc biệt, đó là độ dài tin.h trun.g ở một cá thể là n.hất quán n.hưn.g các cá thể khác n.hau lại có sự thay đổi. Đầu tiên các n.hà n.ghiên cứu chia 2 n.hóm chim đực, n.hóm một có độ dài tin.h trùn.g dưới 60 micromet và n.hóm hai có độ dài tin.h trùn.g trên 70 micromet.
Sau đó hai n.hóm chim đực này được cho giao phối với chim cái, mỗi chim cái được cho giao phối với cả hai chim đực thuộc hai n.hóm. Tron.g đó, n.hóm một được cho giao phối trước sau đó mới đến n.hóm thứ hai. Điều đó cũn.g có n.ghĩa tin.h trùn.g của n.hóm một có lợi thế hơn do được giao phối trước.
Tuy n.hiên sau khi cả hai n.hóm được cho giao phối xon.g, các n.hà khoa học tiến hàn.h theo dõi quá trìn.h thụ tin.h và phát hiện ra rằn.g các tin.h trùn.g dài hơn của n.hóm thứ 2, mặc dù đến sau n.hưn.g lại có tỷ lệ giao phối với trứn.g cao hơn. Sau đó các n.hà khoa học tiến hàn.h thêm một xét n.ghiệm kiểm tra mối quan hệ huyết thốn.g và thấy rằn.g số lượn.g các ôn.g bố thuộc n.hóm thứ 2 n.hiều hơn gấp 2 lần.
Kết quả này cho thấy mặc dù các tin.h trùn.g thuộc n.hóm thứ 2 được thụ tin.h sau n.hưn.g vẫn có khả năn.g kết hợp với trứn.g cao hơn. Các n.hà khoa học hiện vẫn chưa thể lý giải được điều này, vì quá trìn.h tin.h trùn.g tới kết hợp với trứn.g vẫn còn khá n.hiều điều bí ẩn.
n.gười đứn.g đầu dự án n.ghiên cứu Clair Bennison cho biết “Kết quả này đã chứn.g min.h sự thật hoàn toàn khác với n.hữn.g gì chún.g ta từn.g biết trước đây. Mặc dù giữa con n.gười và loài chim có sự khác biệt, tuy n.hiên về n.guyên tắc thì sự thụ tin.h là giốn.g n.hau ở các loài độn.g vật.”
Các n.hà khoa học dự đoán rằn.g n.hữn.g con tin.h trùn.g có chiều dài lớn hơn sẽ có khả năn.g sốn.g sót tốt hơn trên đoạn đườn.g tới kết hợp với trứn.g. Bởi khôn.g phải tất cả tin.h trùn.g đều có thể đến gặp trứn.g, rất n.hiều tin.h trùn.g chết trên đoạn đườn.g này. Kết quả này cũn.g có thể là một phần của chọn lọc tự n.hiên, khi giao phối với n.hiều con đực thì tin.h trùn.g của n.hữn.g con đực khỏe n.hất mới có khả năn.g thụ tin.h cao hơn
n.guồn internet
Home
Giới tính và tình dục
gioi-tinh-va-tinh-duc
Theo nghiên cứu tinh trùng ‘bơi khỏe’ nhất mới giành chiến thắng
Subscribe to:
Post Comments
(
Atom
)
Facebook Comment