“Đừn.g để lúc hết Covid-19, n.gười nước n.goài kỳ thị lại chún.g ta”

Cô con gái ba tuổi của tôi vẫy tay rối rít chào thầy giáo già n.gười Anh đan.g san.g đườn.g. Thầy vẫy lại trò, ứa nước mắt vì gần 3 thán.g nay do dịch bệnh thầy trò chưa được gặp nhau. Nhưn.g khôn.g phải n.gười nước n.goài nào ở Việt Nam thời điểm này cũn.g được vui mừn.g khi gặp lại như thế.




Thầy giáo n.gười Anh gần 60 tuổi, đã ở Việt Nam hơn 10 năm nay và dạy tiến.g Anh hàn.g n.gày ở một trườn.g mẫu giáo quốc tế. Bọn trẻ con yêu thầy. Nhưn.g dịch bệnh đã khiến chún.g chưa được đi học. Thầy cũn.g sốn.g rất tiết kiệm vì gần 3 thán.g nay đan.g cùn.g với nhà trườn.g chốn.g chọi dịch bệnh. Học sinh n.ghỉ, trườn.g khôn.g thu được tiền và mọi chi phí phải cắt giảm tối đa.

Cái vẫy tay của trẻ và giọt nước mắt thầy ứa ra, khôn.g dám lại gần con bé vì sợ :“Có thể n.gười ta n.ghĩ tôi sẽ có virus” khiến tim tôi thắt lại. Tôi cũn.g rơi nước mắt thươn.g con, thươn.g thầy.

Nhưn.g khôn.g phải ai cũn.g dễ đồn.g cảm với nhau tron.g nhữn.g trườn.g hợp cụ thể như thế. Dịch bệnh đã khiến tâm lý kỳ thị, vốn khôn.g lớn tron.g cộn.g đồn.g Việt bỗn.g chốc phát tán rất nhanh và khó kiểm soát. Khi Chính phủ có lệnh kiểm soát (tạm dừn.g nhập cảnh) tất cả các trườn.g hợp nhập cảnh về từ Trun.g Quốc và sau đó là Hàn Quốc, hoặc từn.g đi qua Trun.g Quốc 14 n.gày, chứ khôn.g phải cấm hoàn toàn các hành khách man.g quốc tịch Trun.g Quốc và Hàn Quốc, rất nhiều n.gười chỉ đọc đoạn đầu.

Một chuyên gia Trun.g Quốc đan.g thuê nhà ở khu nhà tôi trên đườn.g Lê Văn Lươn.g (Hà Nội) đi côn.g tác nước khác về, có đủ giấy tờ kiểm tra y tế nhưn.g ban quản trị và cư dân gây sức ép để anh ấy khôn.g được tiếp tục thuê nhà. Chủ nhà đành phải thanh lý hợp đồn.g. Đến bây giờ, tôi cũn.g chưa biết anh ấy đã tìm được nhà ở đâu. Vì ở Hà Nội thời điểm này, n.gười nước n.goài, vốn trước kia được săn đón quá mức khi hỏi thuê nhà, nay lại bị từ chối thẳn.g thừn.g. Thậm chí bất thình lình có thể bị thanh lý hợp đồn.g như chuyên gia Trun.g Quốc kể trên.

Lúc Hàn Quốc bùn.g phát dịch, một gia đình Hàn Quốc sau kỳ n.ghỉ Tết quay lại khu nhà tôi, tay xách nách man.g với hai con nhỏ. Nhưn.g sợ khôn.g được quay lại căn nhà mình đan.g thuê, n.gười mẹ đã nói dối rằn.g gia đình đi từ khu chun.g cư khác tron.g Hà Nội san.g. Sau đó, dù khôn.g đến từ Daegu và Gyeon.ggi (hai địa điểm bùn.g phát dịch tại Hàn Quốc), gia đình được hướn.g dẫn y tế để tự cách ly tại nhà cho an toàn. Nhữn.g n.gười Hàn Quốc tron.g khu nhà khôn.g dám đưa con nhỏ xuốn.g sân chơi chun.g, dù ở Việt Nam chứ khôn.g di chuyển đi đâu cả. Họ sợ bị kỳ thị.

Một số thanh niên Hàn Quốc n.gồi chơi dưới vườn, kéo khẩu tran.g xuốn.g trò chuyện, bị dân chụp ảnh đưa lên facebook khu dân cư, thái độ gay gắt. Nhữn.g n.gười khác vào bình luận, thái độ khác nhau, có n.gười khôn.g đồn.g tình vì nhữn.g n.gười Hàn Quốc này là hàn.g xóm, ở đây đã lâu khôn.g về nước. Thế cũn.g bị “ném đá”, cư dân tự cãi nhau. Bầu khôn.g khí n.ghi n.gờ và sự kỳ thị, dè chừn.g n.gười nước n.goài, thậm chí dè chừn.g lẫn nhau vì “tội” hay tiếp xúc với n.gười nước n.goài khiến nhữn.g n.gười sốn.g xun.g quanh cảm thấy n.ghẹt thở.

Bản thân tôi cố gắn.g hàn.g n.gày lên mạn.g xã hội, lan truyền thái độ sốn.g tích cực. Ví như tôi vẫn xuốn.g phòn.g tập yoga (dù vắn.g hoe) để tập thì bị chính bạn bè vào nhắc nhở với thái độ rất gay gắt vì tội “tụ tập đôn.g n.gười”. Bạn bè tôi cũn.g là dân trí thức, y dược đủ cả. Tôi khôn.g hiểu sao họ lại kỳ thị thái quá như vậy. Tron.g khi ấy, các giáo viên Ấn Độ của chún.g tôi n.gồi buồn so vì khôn.g có học viên, lớp sẽ phải đón.g cửa, họ chưa biết sốn.g bằn.g gì.

Nhưn.g khi trực tiếp chứn.g kiến cảnh một đoàn du khách Châu Âu chừn.g 7-8 n.gười đi bộ tron.g khu phố cổ, rẽ vào quán bún chả tron.g n.gõ nhỏ định ăn trưa, bị xua đuổi với thái độ rất thiếu văn hóa cách đây mấy n.gày, bất cần biết họ là ai, từ đâu đến, tôi cảm thấy bầu khôn.g khí đặc quánh sự kỳ thị bất cần ấy đã trở nên đỉnh điểm. n.gụm cà phê tron.g miện.g đắn.g n.ghét khi cả đoàn khách vừa bụn.g đói, vừa tức giận, chỉ biết nhún vai.

Bạn bè tôi kể ở miền Trun.g, một số địa điểm khách Châu Âu cũn.g bị “ném đá” xua đuổi theo kiểu bất cần như thế. Có nơi, lãnh đạo côn.g ty du lịch phải đưa đoàn khách về nhà mình nấu ăn, đón tiếp họ theo đún.g quy định y tế vì các hàn.g quán lắc đầu.

Ở TPHCM, tình trạn.g này ở các khu chun.g cư cũn.g khôn.g hiếm gặp. Ở quán xá cũn.g vậy.

Chún.g ta có thể hạn chế tiếp xúc với n.gười nước n.goài từ Trun.g Quốc, Hàn Quốc, Châu Âu theo nhiều cách. Ở chun.g cư hay hàn.g quán, cũn.g cần phải tìm cách nào đó để giữ khoản.g cách hoặc từ chối một cách lịch sự hơn. Sự phân biệt, kỳ thị du khách vì dịch bệnh đã lan nhanh hơn Covid-19 và chắc chắn sẽ gây ra nhữn.g hậu quả rất lớn đối với n.gành du lịch đón 18 triệu lượt khách quốc tế năm n.goái, với mức đón.g góp khoản.g 7% tăn.g trưởn.g GDP hàn.g năm.

Nhiều n.gười Việt đã đi khắp thế giới. Chún.g ta thừa hiểu cảm giác nhữn.g n.gười có quốc tịch Việt Nam được xếp một hàn.g nhập cảnh riên.g tại sân bay Sheremetyevo (n.ga), bất kể là dòn.g n.gười nhập cảnh dài thế nào cũn.g khôn.g được đứn.g san.g làn xếp hàn.g dành cho các quốc tịch khác. n.gười Việt cũn.g từn.g bị kỳ thị ở một số quốc gia đạo Hồi vì bắt trộm chó, mèo vật nuôi để ăn thịt. Hoặc ở một số siêu thị tại Nhật, có biển tiến.g Việt để lưu ý khách Việt Nam vì nhữn.g hành vi xấu khác nhau.

Dịch bệnh là điều khôn.g ai muốn. Chún.g ta chốn.g dịch ban đầu thành côn.g, khôn.g thể chứn.g minh với thế giới sự “môn.g muội” n.gược lại tron.g nhận thức, do thái độ kỳ thị bất biết với n.gười nước n.goài.

Đừn.g để lúc hết dịch, n.gười nước n.goài kỳ thị lại chún.g ta.

Theo Thời báo Kinh tế Sài Gòn
Share on Google Plus

About Tâm sự đêm buồn

Chia sẻ tâm sự tình yêu, giới tính, hôn nhân, gia đình, cuộc sống và những câu chuyện ngoại tình của vợ, chồng. Cùng lắng nghe và chia sẻ tâm sự buồn, tâm sự thầm kín, tâm sự đêm khuya, tâm sự eva.
Email: tamsudembuon@gmail.com
    Facebook Comment